Chống thấm sân thượng, sàn mái bằng sika dễ làm và hiệu quả cao 2024

Nguyên nhân thấm sân thượng, sàn mái chủ yếu là do hệ thống thoát nước kém và quá trình chống thấm sân thượng không đúng kỹ thuật, sử dụng vật liệu chống thấm không đúng chủng loại. Hôm nay Xây dựng Thăng Long xin chia sẻ với các bạn cách chống thấm sân thượng, sàn mái bằng Sika dễ làm và đạt hiệu quả cao. Cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Các nguyên nhân chủ yếu gây thấm Sàn Mái, Sân Thượng

Sân thượng, sàn mái là nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. Với đặc điểm của vật liệu vữa, bê tông, dễ bị co ngót (co ngót lớn, trương nở thấp). Vì vậy nếu không chống thấm hoặc chống thấm không đúng kỹ thuật thì lâu ngày sẽ có độ hở giữa các cấu kiện. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu gây thấm cho sàn mái, sân thượng.

Nguyên nhân chủ yếu gây thấm Sân thượng sàn mái:

  • Do không chống thấm
  • Chống thấm không đúng kỹ thuật
  • Hệ thống thoát nước kém kết hợp với chống thấm kém hiệu quả
  • Do nứt giữa các cấu kiện, nứt sàn bê tông

Vậy chống thấm sân thượng, sàn mái như thế nào là đúng quy trình để đạt chất lượng tốt nhất. Chúng ta tiếp tục tham khảo cách chống thấm sân thượng bằng sika bên dưới nhé.

Các loại Sika phổ biến dùng cho chống thấm sân thượng

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều vật liệu dùng để chống thấm sân thượng khác nhau. Nhưng phổ biến và hiệu quả nhất là dùng Sika. Một số Sika chống thấm sân thượng phổ biến như sau:

  • Sika Bituseal T130SG Màng khò chống thấm: Dùng phương pháp thổi hơi nóng như dùng “súng khò Ga” để dán ép chặt màng chống thấm lên bề mặt Tường, Bê tông…
    • Ưu điểm: Chất lượng lớp chống thấm có độ co giãn đàn hồi cao, ổn định, bền trong thời gian dài.
    • Nhược điểm:Thi công cầu kỳ, hao phí vật tư cao, đòi hỏi kỹ thuật tốt, hiệu suất lao động thấp và thời gian hoàn thiện chậm.
  • Sikalastic 632 R Chống thấm Sân thượng : Dùng phương pháp quét phủ sika lên các bề mặt
    • Ưu điểm:Thi công dễ dàng nhanh chóng mang lại hiệu quả kinh tế cao, giảm chi phí nhờ kéo dài vòng đời của sàn mái. ​​​​​
    • Nhược điểm: Phải kết hợp thê lưới thủy tinh để gia cường cho các vị trí xung yếu, chỉ áp dụng cho bề mặt nằm ngang và thẳng đứng.
  • Sikaproof membrane Chống thấm sân thượng: Chi tiết theo dõi ở bên dưới
SikaChongthamsanmaibetongsanthuong
Sika-chong-tham-mang-kho

Chống Thấm Sân Thượng bằng Sika

Chúng tôi sẽ trình bày chi tiết cho Bạn giải pháp chống thấm sàn mái sân thượng bằng Sikaproof membrane với lớp vữa trát bảo vệ có phụ gia chống thấm Sika Latex. Bảo vệ công trình lâu dài, không thấm, dột, mọc rêu mốc khi mùa mưa đến.

I. Chuẩn bị chống thấm sàn mái

A. Thiết bị dụng cụ chống thấm

  • Máy trộn điện gắn cánh khuấy
  • Dụng cụ thi công và thiết bị phun phục vụ công tác chống thấm.

B. Vật liệu chống thấm sàn mái sân thượng

  • Xi măng : PC hoặc PCB 40
  • Cát: Phải sàng để loại bỏ các vật liệu lớn hơn 5 mm và tạp chất.

Sản phẩm Sika chống thấm

Định mức hao phí vật liệu Sika chống thấm sàn mái bê tông sân thượng

Sika chống thấmCông dụngĐịnh mức hao phí
Sikaproof MembraneSơn chống thấm gốc bi tum đàn hồi caoKhoảng 2  Kg/m2 (cho lớp lót + 3 lớp phủ)
Sika LatexChất kết nối và chống thấm cho vữa cán sànKhoảng 1.75 lít cho mỗi mét vuông vữa dày 30 mm
Sikaflex ConstructionKeo bơm trám khe Poly UrethanKhoảng 100 mm cho 1 m khe 1Cmx1Cm)
  • Sikaproof Membrane: sơn chống thấm bi – tum đàn hồi cao
Sikaproof Membrane
  • Sika Latex: Nhũ tương cao su tổng hợp được dùng như phụ gia cho vữa xi măng cho những nơi cần chống thấm và bám dính tốt.
Sika
  • Antisol E hoặc Antisol S: hợp chất bảo dưỡng thi công lên bề mặt vữa Sika Latex.
sika antisol
  • Sika Primer 3: sử dụng như chất kết nối giữa bề mặt bê tông và chất trám khe polyurethane.
SIKA PRIMER
  • Sikaflex Construction: Chất trám khe một thành phần đàn hồi vĩnh viễn gốc polyurethane được dùng để trám khe co giãn khi kích thước của sàn mái lớn hơn 3 m.
Sikaflex Construction

C. Chuẩn bị bề mặt chống thấm

  • Tất cả bê tông yếu và không đặc chắc phải bị loại bỏ bằng các phương tiện cơ học và sửa chữa để tạo bề mặt bằng phẳng.
  • Bê tông phải được làm sạch và không bám bụi, dầu nhớt hoặc các thành phần bong tróc khác và phải khô trước khi thi công lớp chống thấm Sikaproof Membrane.
  • Sàn mái bê tông hiện hữu sẽ được thi công lớp vữa chống thấm phải có cường độ không dưới 25 Mpa.

D. Tạo dốc cho mái và rãnh thoát nước

  • Mái và rãnh thoát nước nên dốc đều với độ dốc tối thiểu là 1:100.
  • Nếu lớp tạo dốc được thực hiện sau khi đổ bê tông, nên sử dụng vữa xi măng được trộn theo tỉ lệ 1 phần xi măng và 3 phần cát thô (theo khối lượng) và 1 phần nước và 3 phần Sika Latex để đạt được bề mặt đều
  • Bề dày tối thiểu của lớp vữa tạo dốc là 15 mm và bề dày tối đa cho mỗi lớp thi công là 40 mm,
  • Thi công từng lớp vữa tạo độ dốc cho mái.

E.Vạt góc tạo dốc

Vạt góc được thực hiện bên trong của góc và nên dùng vữa Sika Latex như hướng dẫn làm lớp vữa tạo dốc

F. Xử lý vết nứt

Các vết nứt không dịch chuyển, định vị với chiều rộng của vết nứt lớn hơn 1.0 mm phải được sửa chữa bằng phương pháp sau:

  • Đục hình chữ “V” với chiều rộng khoảng 25 mm và sâu tối thiểu 12 mm
  • Trộn 1 phần Sika Latex, 1 phần nước và 3 phần xi măng làm chất kết nối.
  • Thi công đều chất kết nối này lên bề mặt bê tông, thi công một lớp.
  • Khi lớp kết nối này đang còn ướt thi công vữa Sika Latex để tạo bề mặt hoàn thiện phẳng.

II. Qui trình thi công sika chống thấm sàn mái sân thượng 

Tham khảo chi tiết Video clip Hướng dẫn thi công Sika dễ hiểu rõ ràng và Bạn hoàn toàn thi công chống thấm được

  • Trường hợp bề mặt bê tông hút nước phải làm ẩm bề mặt trước bằng nước sạch.
  • Thi công lớp lót Sikaproof Membrane ( pha với tỉ lệ  20-50% nước) lên bề mặt bê tông khô bằng chổi quét hoặc phun bằng máy với định mức vật tư khoảng 0.2-0.3 Kg/m2 cho lớp lót.
  • Để cho lớp lót khô hoàn toàn (khoảng 2 giờ ở 30oC) sau đó thi công Sikaproof Membrane lớp thứ nhất dày không pha loãng với mật độ tiêu thụ khoảng 0.6 Kg/m2.
  • Tại các góc, cạnh và những nơi nền bê tông xuất hiện các vết nứt đã cố định, nên đặt thêm một lớp lưới thủy tinh có mắt lưới rỗng và khi ráp nối cần nối chồng ít nhất 50 mm.
  • Lớp lưới này phải được thi công lên lớp Sikaproof Membrane thứ nhất đã khô nhưng vẫn còn dính.
Chống thấm sân thượng
  • Thi công lớp Sikaproof Membrane chống thấm thứ hai và ba (không pha loãng) với mật độ tiêu thụ khoảng 0.6 Kg/m2. Thời gian cho giữa các lớp là 2 giờ.
  • Vữa chống thấm Sika Latex sẽ được thi công lên lớp Sikaproof Membrane trên cùng sau khi chờ 2 giờ hoặc cho đến khi Sikaproof Membrane khô hoàn toàn.
  • Hoàn thiện vữa chống thấm Sika Latex bằng phương pháp xoa nền. Nếu không thể xoa phẳng bề mặt thì xoa đều bằng bay thép.
  • Sau khi hoàn thiện bề mặt vữa Sika Latex thì bề mặt cần được phun ngay một lớp Antisol S hoặc Antisol E (cho những bề mặt không cần xử lý thêm)

III. Chi tiết chống thấm sàn mái 

A.Chống thấm khe co giãn 

chong tham khe co gian
  • Để có thể co giãn theo nhiệt độ, trên bề mặt lớp Sika Latex cần phải cắt khe co giãn sâu khoảng 30mm, các khe co giãn này phải được cắt theo hai chiều ngang và dọc sàn, khoảng cách tối đa giữa 2 khe co giãn là 3m
  • Chèn mốp hoặc cao su xốp vào khe co giãn sao cho phần khe còn lại sẽ được bơm Sikaflex Construction có kích thước khoảng 10mm x 10mm
  • Sika Primer 3 khi đó sẽ được quét vào hai cạnh đứng của khe.
  • Sau đó 1-2 giờ, bơm Sikaflex Construction vào khe co giãn như bản hướng dẩn kỹ thuật.
  • Nên thi công chất trám khe ở môi trường nhiệt độ đang giảm
chong tham khe co gian2

B.Chống thấm Ống xuyên qua bê tông

  • Nếu ống PVC đã được lắp đặt trước, đục một cái rãnh (khoảng 10 x 10 mm) trong bê tông chung quanh ống.
  • Quét Sika Primer 3 lên cả bề mặt đã được làm sạch của bê tông và ống.
  • Sau 1-2 giờ, bơm Sikaflex Construction theo hướng dẫn kỹ thuật trong bản chi tiết kỹ thuật.
  • Rót vữa sikagrout 214 11 chống co ngót cho cổ ống
VUA ROT SIKAGROUT 214 11

Chống Thấm Sàn Mái Bê Tông Sân Thượng bằng Sika

Sika chong tham mang kho san mai san thuong

Đã xử lý chống thấm nhưng vật liệu chưa phù hợp, quá trình thi công có sai sót nên sàn mái sân thượng vẫn thấm nước. Sika chống thấm sàn mái sân thượng cũng có thể dùng màng khò chống thấm hay sơn Poly – Urethane.

Sika Bituseal T130SG Màng Khò Chống Thấm bằng phương pháp thổi hơi nóng như dùng súng khò Ga để dán ép chặt lên bề mặt tường, bê tông, sàn gạch. Thi công cầu kỳ, hao phí vật tư cao, đòi hỏi kỹ thuật tốt, hiệu suất lao động thấp và thời gian hoàn thiện chậm. Chất lượng lớp chống thấm có độ co giãn đàn hồi cao, ổn định, bền trong thời gian dài. 

Sơn Sikalastic 632 R Chống Thấm Sàn Mái Sân Thượng cho bề mặt nằm ngang và thẳng đứng, phối hợp lưới thủy tinh gia cường các vị trí xung yếu. Thi công dễ dàng nhanh chóng mang lại hiệu quả kinh tế cao, giảm chi phí nhờ kéo dài vòng đời của sàn mái. ​​​​​​

Sikaproof membrane chong tham san mai

Chúng tôi sẽ trình bày chi tiết cho Bạn giải pháp chống thấm sàn mái sân thượng bằng sikaproof membrane với lớp vữa trát bảo vệ có phụ gia chống thấm Sika Latex. Bảo vệ công trình lâu dài, không thấm, dột, mọc rêu mốc khi mùa mưa đến.

I. Chuẩn bị chống thấm sàn mái

A. Thiết bị dụng cụ chống thấm

  • Máy trộn điện gắn cánh khuấy
  • Dụng cụ thi công và thiết bị phun phục vụ công tác chống thấm.

B. Vật liệu chống thấm sàn mái sân thượng

  • Xi măng : PC hoặc PCB 40
  • Cát: Phải sàng để loại bỏ các vật liệu lớn hơn 5 mm và tạp chất.

Sản phẩm Sika chống thấm

Định mức hao phí vật liệu Sika chống thấm sàn mái bê tông sân thượng

Sika chống thấmCông dụngĐịnh mức hao phí
Sikaproof MembraneSơn chống thấm gốc bi tum đàn hồi caoKhoảng 2  Kg/m2 (cho lớp lót + 3 lớp phủ)
Sika LatexChất kết nối và chống thấm cho vữa cán sànKhoảng 1.75 lít cho mỗi mét vuông vữa dày 30 mm
Sikaflex ConstructionKeo bơm trám khe Poly UrethanKhoảng 100 mm cho 1 m khe 1Cmx1Cm)
  • Sikaproof Membrane: sơn chống thấm bi – tum đàn hồi cao
Sikaproof Membrane
  • Sika Latex: Nhũ tương cao su tổng hợp được dùng như phụ gia cho vữa xi măng cho những nơi cần chống thấm và bám dính tốt.
Sika
  • Antisol E hoặc Antisol S: hợp chất bảo dưỡng thi công lên bề mặt vữa Sika Latex.
sika antisol
  • Sika Primer 3: sử dụng như chất kết nối giữa bề mặt bê tông và chất trám khe polyurethane.
SIKA PRIMER
  • Sikaflex Construction: Chất trám khe một thành phần đàn hồi vĩnh viễn gốc polyurethane được dùng để trám khe co giãn khi kích thước của sàn mái lớn hơn 3 m.
Sikaflex Construction

C. Chuẩn bị bề mặt chống thấm

  • Tất cả bê tông yếu và không đặc chắc phải bị loại bỏ bằng các phương tiện cơ học và sửa chữa để tạo bề mặt bằng phẳng.
  • Bê tông phải được làm sạch và không bám bụi, dầu nhớt hoặc các thành phần bong tróc khác và phải khô trước khi thi công lớp chống thấm Sikaproof Membrane.
  • Sàn mái bê tông hiện hữu sẽ được thi công lớp vữa chống thấm phải có cường độ không dưới 25 Mpa.

D. Tạo dốc cho mái và rãnh thoát nước

  • Mái và rãnh thoát nước nên dốc đều với độ dốc tối thiểu là 1:100.
  • Nếu lớp tạo dốc được thực hiện sau khi đổ bê tông, nên sử dụng vữa xi măng được trộn theo tỉ lệ 1 phần xi măng và 3 phần cát thô (theo khối lượng) và 1 phần nước và 3 phần Sika Latex để đạt được bề mặt đều
  • Bề dày tối thiểu của lớp vữa tạo dốc là 15 mm và bề dày tối đa cho mỗi lớp thi công là 40 mm,
  • Thi công từng lớp vữa tạo độ dốc cho mái.

E.Vạt góc tạo dốc

Vạt góc được thực hiện bên trong của góc và nên dùng vữa Sika Latex như hướng dẫn làm lớp vữa tạo dốc

F. Xử lý vết nứt

Các vết nứt không dịch chuyển, định vị với chiều rộng của vết nứt lớn hơn 1.0 mm phải được sửa chữa bằng phương pháp sau:

  • Đục hình chữ “V” với chiều rộng khoảng 25 mm và sâu tối thiểu 12 mm
  • Trộn 1 phần Sika Latex, 1 phần nước và 3 phần xi măng làm chất kết nối.
  • Thi công đều chất kết nối này lên bề mặt bê tông, thi công một lớp.
  • Khi lớp kết nối này đang còn ướt thi công vữa Sika Latex để tạo bề mặt hoàn thiện phẳng.